Trong những tài liệu xưa của người Nhật Bản không có nhiều thông tin gì về loại rượu này. Và đến thời điểm hiện tại chưa ai có thể biết đc về nguồn gốc của rượu sa kê. Tuy nhiên, một số nhà vài nhà nghiên cứu ẩm thực người Nhật Bản hiện nay cho rằng sa kê có nguồn gốc từ Trung Hoa, du nhập đến Nhật Bản từ những thương buôn, vào đúng thời gian khi người Nhật bước vào giai đoạn trồng lúa (khoảng những năm 300 trước Công nguyên).
Công thức làm rượu Sakê thời xưa được làm theo cách khác hẳn cách làm rượu hiện nay. Người Nhật khi chưa biết cách lên men rượu (thời điểm xa xưa) đã nhai cơm, hạt kê và hạt dẻ rồi nhổ chúng vào một chiếc bình lớn. Loại rượu này đã được tạo nên như vậy trong nhiều thế kỷ trước. Quá trình này cổ xưa này được thay thế bằng một phương pháp khác sạch sẽ hơn, khi con người khám phá ra rằng men và enzyme nấm thay thế cho nước bọt rất tốt (một loại enzyme giúp rượu lên men).
Việc làm rượu sake liên tục cải tiến qua nhiều thế kỷ. Lần thay đổi cách chế rượu sakcuối cùng diễn ra trong thế chiến thứ 2. Kể từ đó đến bây giờ, đây chính là cách nấu rượu sake chuẩn chỉ nhất.
Gạo chính là thành phần quan trọng trong rượu sake nhưng với một đất nước có khí hậu thổ nhưỡng chỉ sản xuất được lượng gạo vừa đủ cho dân số Nhật nên lượng gạo đã được giảm xuống khi làm rượu, nên chính phủ Nhật đã đồng ý với đề xuất cho thêm cồn nguyên chất và đường glucose trộn cùng với gạo. Nhờ đó, sản lượng rượu tăng gấp bốn lần so với cách chế biến truyền thống trước kia. Ngày nay, khoảng 80% rượu sa kê được làm theo phương pháp này và được bán với giá rẻ hơn, tại các nhà hàng, siêu thị hoặc các chợ lớn trung tâm. Nguyên liệu được cho vào rượu để làm tăng chất lượng là nước, đặc biệt là nước cứng (loại nước có nhiều muối vô cơ). 2. Phân loại rượu Sakê
Nếu bạn chỉ thưởng thức sakê ở các nhà hàng Nhật, hay là những chai rượu trong các cửa hàng tạp hóa thì có thể đó không phải là loại rượu ngon nhất. Với mức độ cồn khác nhau thì rượu sake còn có những loại có nồng độ cồn tương đối nhẹ được gọi theo tiếng Nhật là "futsu - shu", tương đương với rượu vang. Còn Tokutei meishoshu là một loại rượu sake đặc biệt, có độ cồn cao và khá ngon.
Sau khi nhận được giấy tờ gốc trường gửi về Việt Nam, du học sinh sẽ tiến hành chuẩn bị hồ sơ xin Visa.
Hồ sơ bao gồm:
Hộ chiếu gốc (còn hạn)
Phiếu khai thông tin: Tải form tại đây
Ảnh 4.5 x 4.5
COE...
2. Phải duy trì việc học tiếng Nhật sau khi có COE đến tận khi bay sang Nhật
Rất nhiều du học sinh và các trung tâm du học lơ là việc dạy và học tiếng Nhật sau khi học viên đã...
COE LÀ GÌ? CÓ COE THÌ KHI NÀO CÓ VISA?
Với những bạn đã tìm hiểu về du học Nhật Bản hẳn sẽ biết COE là gì. COE là giấy chứng nhận tư cách lưu trú được cấp bởi Cục xuất...
Để đặt chân tới đất nước Nhật Bản du lịch, học tập hay làm việc, điều quan trọng nhất bạn cần chính là xin visa. Có rất nhiều lý do để Đại sứ quán Nhật từ chối visa của bạn....
Mức lương làm thêm tại Nhật
Hiện tại, theo quy định làm thêm của du học sinh Nhật Bản thì chưa có mức lương cụ thể chung cho các khu vực hay công việc. Mức lương tối thiểu 1 giờ làm...
Với chương trình Thạc sĩ, số lượng sinh viên quốc tế chọn hệ Tiếng Anh cao hơn hẳn hệ tiếng Nhật. Phần lớn là bởi các bạn chưa có đủ vốn tiếng Nhật hoặc không có khả năng để học...
Rất dễ để nhận ra ngày càng nhiều học sinh, sinh viên đi theo con đường du học thay vì học tập trong nước. Và Nhật Bản là một trong những quốc gia được nhiều bạn trẻ lựa chọn làm...
Trường học Nhật Bản như thế nào? Tương tự với Việt Nam, hệ thống giáo dục của Nhật cũng được chia thành các cấp bậc mẫu giáo, tiểu học, trung học và đại học. Tuy nhiên, thời gian học của...